Người Việt ‘mê’ tiền mặt nhất nhì Đông Nam Á

Người Việt ‘mê’ tiền mặt nhất nhì Đông Nam Á

1480
0
SHARE

Mức độ ưu tiên sử dụng tiền mặt của người Việt đang thuộc nhóm cao hàng đầu tại khu vực Đông Nam Á.

Báo cáo “Số hóa tiền mặt tại ASEAN – ý nghĩa đối với các nhà quản lý nguồn vốn doanh nghiệp và người tiêu dùng trong tương lai” do Standard Chartered vừa công bố cho biết, bất chấp sự phát triển của các phương tiện thanh toán điện tử, tiền mặt vẫn chiếm ưu thế tại khu vực này. 

Theo đó, tiền mặt chiếm hơn 70% giao dịch tại Philippines và Indonesia và 43% tại Singapore. Trong 6 nước được thống kê, tỷ lệ người dân (tính từ 15 tuổi) Việt Nam có tài khoản ngân hàng, dùng thẻ tín dụng, thẻ ghi nợ khá thấp trong khi chọn hình thức trả tiền mặt khi mua hàng trực tuyến cao nhất.

Cụ thể, tỷ lệ người có tài khoản ngân hàng là 30,8%, thấp nhất trong nhóm. Tỷ lệ người dân sử dụng thẻ tín dụng và thẻ ghi nợ là 4,12% và 26,74%, chỉ lần lượt cao hơn Indonesia và Philippines. Đặc biệt, tỷ lệ trả tiền mặt qua mua sắm online (COD) là 90,17% so với quốc gia có tỷ lệ COD cao thứ nhì là Indonesia nhưng cũng chỉ ở mức 65,3%.Tỷ lệTỷ lệ người dân dùng các dịch vụ tài chínhĐơn vị: % (Nguồn: Standard Chartered tổng hợp)48.8648.862.442.4430.8130.8165.365.385.3485.3421.3121.3173.7673.7651.0751.0734.534.521.0121.0197.9397.9348.948.991.8591.859.939.9381.5981.599.89.859.8559.8548.4948.4930.830.826.7426.7490.1790.17IndonesiaMalaysiaPhilippinesSingaporeThái LanViệt NamTài khoản ngânhàngThẻ tín dụngThẻ ghi nợCOD0255075100125Thẻ ghi nợ● Singapore: 91.85

“Ngoài Singapore, các phương tiện thanh toán và ngân hàng truyền thống vẫn phổ biến hơn đối với phần còn lại của ASEAN. Mặc dù lượng tài khoản ngân hàng cải thiện ở một số quốc gia nhưng tỷ lệ dùng thẻ tương đối thấp (dưới 50%). Ở hầu hết các nước, cách ưa thích để mua hàng trực tuyến là trả tiền mặt khi nhận hàng”, báo cáo nhận xét.

Theo Standard Chartered, mặc dù khu vực Đông Nam Á không thể trở thành một thị trường phi tiền mặt trong ngày một ngày hai, nhưng các giải pháp do công nghệ mang lại có thể khuyến khích người tiêu dùng và doanh nghiệp ứng dụng các kênh số hóa.

Ví dụ, việc triển khai các giải pháp thanh toán tức thì ở hầu hết thị trường sẽ giúp cho việc luân chuyển dòng tiền trở nên nhanh, đơn giản và hiệu quả hơn. Hay như việc sử dụng các máy gửi tiền tự động ước tính sẽ giúp giảm chi phí xử lý tiền mặt trên tổng số tiền mặt cần được xử lý, xuống xấp xỉ 0.5 – 1% từ mức 2% – 2.5% theo phương pháp thu tiền truyền thống.

Dù người Việt Nam nói riêng và Đông Nam Á nói chung còn thói quen dùng tiền mặt cao, nhưng tương lai phi tiền mặt vẫn xán lạn. Hiện có khoảng 20 ví điện tử tại Việt Nam. Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, tổng giá trị các giao dịch thông qua ví điện tử năm 2017 đạt hơn 53.000 tỷ đồng (tương đương 2,2 tỷ USD), tăng 64% so với năm 2016.

Trong khu vực, Worldpay dự báo, thị phần của ví điện tử tại Singapore sẽ tăng lên 21% vào năm 2021. Statista nói rằng thanh toán di động ở Indonesia sẽ đạt quy mô 59 triệu USD vào 2021. Còn ở Philippines, giao dịch qua ví điện tử kỳ vọng sẽ chiếm 6% tổng giao dịch vào 2022.

Giới chuyên gia nhận định, các loại ví điện tử khác nhau xuất hiện ở Đông Nam Á nhắm vào các phân khúc khác nhau. Đơn cử ở Thái Lan, khách hàng của PTT có thể sử dụng ví điện tử để thanh toán tại các trạm xăng, cửa hàng bán lẻ, nhà hàng, quán cà phê… do công ty vận hành.

Các công ty như AirAsia với Bigpay, Grab với Grabpay hay Go-Jek với Gopay ra mắt ví điện tử để thanh toán cho dịch vụ vận tải cũng như tiện ích khác trong hệ sinh thái của họ. Alipay và WeChat Pay thì nhảy vào đây để phục vụ cho dòng khách du lịch Trung Quốc.

Tuy nhiên, các ví điện tử thường hoạt động riêng lẻ tại từng quốc gia. Tháng 10 năm ngoái, Singtel (Singapore) và AIS, Kasikorn Bank (Thái Lan) đã bắt tay để liên thông sử dụng xuyên quốc gia 3 ví điện tử Singtel Dash, AIS Global Pay và Rabbit Line Pay.

Dù có hàng loạt nỗ lực, tham vọng phi tiền mặt ở Đông Nam Á cũng như Việt Nam vẫn còn sẽ phải vượt qua 4 lý do hàng đầu đang khiến người dân yêu chuộng tiền mặt, theo báo cáo gồm: thiếu hiểu biết về cách thức hoạt động của thanh toán kỹ thuật số là làm thế nào để bắt đầu sử dụng; lo ngại quyền riêng tư tài chính cá nhân; nghĩ rằng tiền mặt vẫn là cách thanh toán đơn giản nhất và các thương nhân, doanh nghiệp vừa và nhỏ phải miễn cưỡng chịu các chi phí của thanh toán điện tử.

Học kế toán tại Thanh Hóa

Học kế toán ở Thanh Hóa

Hoc ke toan tai Thanh Hoa

Hoc ke toan o Thanh Hoa

Lớp học kế toán tại Thanh Hóa

Lớp dạy kế toán ở Thanh Hóa

Học kế toán thuế tại Thanh Hóa

Bạn đang là nhân viên kế toán hoặc bạn là sinh viên mới ra trường nhưng chưa có nhiều kinh nghiệm trong công việc.

Bạn sợ bị mất việc khi được giao một công việc kế toán mà bạn chưa làm vì thiếu kinh nghiệm?

Hãy tới với chúng tôi Trung tâm đào tạo Kế toán – tin học ATC . Trung tâm đào tạo kế toán thực hành – kế toán thuế, học kế toán cơ bản, học kế toán tổng hợp hàng đầu tại Thanh Hóa

 I. Chương trình học kế toán tổng hợp có những ưu điểm như: 

* Các ưu điểm:

1. Được thực hành trên các chứng từ, hóa đơn và sổ sách thực tế của doanh nghiệp.

2. Được hướng dẫn và thực hành trên máy tính (mỗi học viên sẽ được hướng dẫn sửa bài thực hành riêng, học theo hình thức cầm tay chỉ việc )

3. Được học cách kê khai thuế Giá Trị Gia Tăng, thuế Thu Nhập Cá Nhân, Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp,…

4. Được hướng dẫn các nghiệp vụ kế toán thanh toán, kế toán công nợ, kế toán kho, kế toán thuế, kế toán lương, tài sản cố định, công cụ dụng cụ,…

5. Được học cách tính giá thành sản xuất định mức, giá thành xây dựng công trình

6. Được học cách lập báo cáo tài chính: bảng cân đối số phát sinh, bảng cân đôi kế toán, bảng lưu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính,..

7. Được học cách làm Báo cáo Quyết toán thuế cuối năm: Thu Nhập Cá Nhân, Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp

8. Được hướng dẫn cách làm sổ sách kế toán, in các loại báo cáo và chứng từ kế toán; hướng dẫn cách nộp thuế qua mạng.

9. Hướng dẫn làm các công việc liên quan đến lao động, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm y tế, Bảo hiểm thất nghiệp.

II. Đối tượng:

– Các bạn đang là kế toán viên cần ôn lại hoặc nâng cao kiến thức kế toán để phục vụ công việc thực tế tại doanh nghiệp

– Các bạn sinh viên vừa ra trường cần có kinh nghiệm thực tế xử lý các nghiệp vụ phát sinh tại doanh nghiệp trong thời gian ngắn.

– Các Anh/Chị Chủ doanh nghiệp, Giám Đốc, Quản lý doanh nghiệp cần học để biết kế toán làm những công việc gì tại doanh nghiệp.

III.Mục tiêu:

Sau khi hoàn thành khoá học  học kế toán thực hành tổng hợp, học viên có thể nắm bắt được tổng quát và có khả năng xử lý hiệu quả các nghiệp vụ Kế toán phát sinh tại doanh nghiệp. Trang bị kiến thức từ cơ bản đến nâng cao về kế toán cho các học viên có nhu cầu làm việc trong các doanh nghiệp.

IV. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Cầm tay chỉ việc):

Phần 1: PHẦN HƯỚNG DẪN CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN THỰC TẾ

1. Hướng dẫn nguyên tắc lập chứng từ kế toán (viết hoá đơn tài chính, phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho…).

2. Cách viết hóa đơn tài chính, cách phân loại chứng từ, cách kẹp chứng từ.

3. Cách lựa chọn hình thức hạch toán. Thiết lập hệ thống sổ sách kế toán.

4. Hướng dẫn cách nhớ các định khoản và lập chứng từ thực tế phát sinh tại doanh nghiệp, đồng thời hướng dẫn cụ thể các nghiệp vụ như:

– Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.

– Kế toán về mua sắm CCDC, TSCĐ…

– Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến mua, bán , hàng hoá, dịch vụ

– Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, BHTN…)

– Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm

– Hướng dẫn lập bảng định mức tiêu hao nguyên vật liệu và tỷ lệ hao hụt

– Hướng dẫn theo dõi mã vụ việc và tính giá thành công ty xây dựng, xây lắp công trình 

– Kế toán nợ phải thu, nợ phải trả

– Kế toán xác định kết quả kinh doanh và phân phối lợi nhuận

– Thiết lập, vào các sổ thẻ chi tiết, lưu chứng từ.

– Tính, phân bổ khấu hao CCDC, TSCĐ.

– Kê khai thuế GTGT hàng tháng, quý cho doanh nghiệp.

– Lập và trình bày báo cáo tài chính, làm Quyết toán năm, Quyết toán thuế Thu nhập doanh nghiệp, Thuế Thu nhập cá nhân.

Phần 2: HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TRÊN PHẦN MỀM HTKK

1. Hướng dẫn các thông tư nghị định, văn bản thuế mới nhất do Bộ Tài Chính và Tổng cục thuế ban hành. Giúp các bạn học viên làm đúng, tránh vi phạm luật thuế để không phải nộp phạt. (Ví dụ: Kê khai thuế sai, chậm nộp, truy thu thuế,…).

2. Tiếp theo hướng dẫn các bạn thực hành kê khai thuế, làm báo cáo thuế ( thuế môn bài, thuế GTGT, thuế TNDN tạm tính, thuế TNCN, thuế Tiêu thụ đặc biệt, thuế Xuất nhập khẩu, lệ phí,..) dựa trên hóa đơn tài chính, chứng từ thực tế.

3. Để tránh tình trạng lúng túng khi làm ngoài doanh nghiệp, giảng viên sẽ hướng các bạn cách viết hóa đơn tài chính.

4. Cách chỉnh sửa khi viết hóa đơn sai, cách xử lý khi quên kê khai hóa đầu ra, kê khai sót hóa đơn đầu vào, quên nộp tờ khai thuế,…(hướng dẫn thực hành giải quyết các trường hợp cho học viên).

5. Hướng dẫn kê khai thuế sẽ cầm tay chỉ việc, hướng dẫn từng thao tác trên máy tinh thông qua phần mềm HTKK của Tổng Cục Thuế (bản mới nhất). 

6. Học cách đăng ký Mã số thuế Thu nhập cá nhân cho các thành viên trong công ty thông qua phần mềm đăng ký Mã số thuế TNCN; Hướng dẫn cách làm hồ sơ giảm trừ gia cảnh, cách lập File Excel tính lương và tính thuế TNCN.

7. Quan trọng hiện nay đang áp dụng phổ biến hình thức kê khai thuế qua mạng: Giảng viên sẽ hướng dẫn các bạn cách đăng ký hình thức kê khai thuế qua mạng, nộp tờ khai báo cáo thuế hàng tháng, hàng quý và hàng năm và cách kiểm tra xem mình đã nộp đầy đủ chưa hay nộp thiếu. 

8. Hướng dẫn cách sử dụng Token để ký lên các báo cáo thuế, hướng dẫn các bạn cách in tờ khai thuế ra File .xml, hướng dẫn xử lý các trường hợp bị lỗi khi nộp tờ khai bị lỗi.

Phần 3: HƯỚNG DẪN LẬP SỔ SÁCH KẾ TOÁN TRÊN EXCEL VÀ PHẦN MỀM KẾ TOÁN MISA/FAST

1. Thực tế các doanh nghiệp đa phần đều làm trên Excel hoặc phần mềm kế toán. Nhưng do phần mềm kế toán đã có sẵn các Form, biểu mẫu và chạy các bút toán tự động. Để tránh tình trạng các bạn quên xử lý cách hoạch toán , cách ghi sổ và khó phân biệt đúng sai. Nên trung tâm sẽ hướng dẫn thêm cho các bạn thêm phần “Ghi sổ kế toán” , giáo viên sẽ hướng dẫn các bạn hoạch toán xử lý các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ nhật ký chung, chứng từ ghi sổ, nhật ký sổ cái, sổ chi tiết, sổ tài khoản,…

2. Sau khi học xong phần “ghi sổ tay kế toán”. Học viên sẽ được hướng dẫn thực hành trên phần mềm kế toán Excel, Misa/Fast (tất cả các phân hệ Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, bán hàng, mua hàng, kho, thuế, tính giá thành, phân hệ kế toán tổng hợp,..). Hướng dẫn cách làm các bảng Khấu hao Tài sản cố định, Phân bổ công cụ dụng cụ; bảng Cân đối số phát sinh. 

3. Hướng dẫn tính giá thành định mức sản xuất và tính giá thành xây dựng công trình trên Excel và Misa/Fast

Phần 4: THỰC HÀNH LÀM BÁO CÁO TÀI CHÍNH, QUYẾT TOÁN NĂM VÀ NỘP BÁO CÁO QUA MẠNG:

Hướng dẫn làm từng bước:

1. Bảng cân đối số phát sinh; cách kiểm tra sai sót, tính cân đối các tài khoản (từ loại 1 đến loại 9)

2. Hướng dẫn lập bảng cân đối kế toán 

3. Hướng dẫn cách lập bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

4. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (trực tiếp và gián tiếp)

5. Bản thuyết minh báo cáo tài chính; đồng thời hướng dẫn cách đọc và phân tích báo cáo tài chính

Trong quá trình học sẽ hướng dẫn các lỗi thường xảy ra khi làm, cách đối chiếu số liệu, cách chỉnh sửa mà kế toán thường làm.

Phần 5: HƯỚNG DẪN CÁC “KỸ NĂNG THỰC TẾ CẦN THIẾT” CHO MỘT KẾ TOÁN TẠI DOANH NGHIỆP 

– Hướng dẫn cách giao dịch với các cơ quan liên quan như: Cơ Quan thuế, Lao động, Bảo hiểm xã hội, ngân hàng, Phòng thống kê,.. 

– Kỹ năng xác định doanh thu, chi phí hợp lý để tính thuế TNDN. 

– Tối ưu số thuế phải nộp trong khuôn khổ của pháp luật 

– Kỹ năng lưu giữ chứng từ, sổ sách đảm bảo tiện lợi khi quyết toán thuế. 

– Kỹ năng giải quyết một số vấn đề tồn đọng liên quan đến chứng từ, sổ sách.( kinh nghiệm thực tế).

– Phổ biến kinh nghiệm khi làm việc với cơ quan thuế

– Giải quyết các tình huống thường gặp tại doanh nghiệp

Thời gian họcTất cả các ngày trong tuần:

Sáng:   Từ 8h đến 11h

Chiều: Từ 14h đến 17h

Tối:     Từ 18h30 đến 21h

(Thời gian học do học viên tự linh động, học viên rảnh lúc nào đến học lúc đó, không cố định giờ, không giới hạn số buổi – ATC cam kết đào tạo cho tới khi học viên thành nghề và có chính sách hỗ trợ học viên sau khi kết thúc khóa học).

Liên hệ và đăng ký học tại:

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO ATC

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THỰC TẾ – TIN HỌC VĂN PHÒNG ATC

Địa chỉ: Lô 89 Đại Lộ Lê Lợi – Đông Hương – TP Thanh Hóa ( cách Bưu Điện tỉnh Thanh Hoá 500m về hướng đông, hướng đi BigC).

ĐT:  0948.815.368

Truy cập website để biết chi tiết khóa học:

http://ketoanthanhhoa.net.vn/default.aspx