Nhà xưởng Trung Quốc bị bỏ không vì chiến tranh thương mại

Nhà xưởng Trung Quốc bị bỏ không vì chiến tranh thương mại

1893
0
SHARE

Trên Bloomberg, Ding Shui Po – Chủ tịch hãng trang phục thể thao Xtep International Holdings cho biết, một phần tư cơ sở sản xuất hàng thể thao ở Trung Quốc đã bị bỏ không. Nhiều nhà máy đã phải giảm giá 10% cho các công ty trong nước như Xtep để tận dụng dây chuyền đó. Đây là hậu quả của căng thẳng thương mại Mỹ – Trung kéo dài, khiến nhiều thương hiệu lớn rời bỏ nhà máy tại nước này. “Các nhà máy đang chịu sức ép khổng lồ”, Ding nói.

Trung Quốc từ lâu đã là công xưởng của thế giới. Việc nhà máy bị bỏ hoang càng khiến các hãng sản xuất tại Trung Quốc lao đao, do họ vốn đã chật vật trong bối cảnh Trung Quốc tăng trưởng chậm nhất 3 thập kỷ. Ngày càng nhiều dấu hiệu cho thấy chuỗi cung ứng toàn cầu đã được định hình suốt hàng thập kỷ qua tại đây đang thay đổi rất mạnh.

Dụng cụ bị bỏ bên ngoài một nhà máy giày đã đóng cửa ở Ôn Châu (Trung Quốc). Ảnh: Bloomberg

Dụng cụ bị bỏ bên ngoài một nhà máy giày đã đóng cửa ở Ôn Châu (Trung Quốc). Ảnh: Bloomberg

Hàng loạt công ty, từ Microsoft đến Giant Manufacturing, đã rời Trung Quốc. Số lượng ngày càng tăng khi chiến tranh thương mại leo thang. Cuối tuần trước trên trang cá nhân, ông Trump còn yêu cầu các công ty Mỹ tìm điểm sản xuất thay thế Trung Quốc, trong đó có “trở về Mỹ”.

Nhà cung cấp hàng tiêu dùng lớn nhất thế giới – Li & Fung tuần trước cũng cho biết đang tích cực giúp khách hàng, trong đó có các hãng bán lẻ lớn nhất thế giới, tìm nguồn cung khác ngoài Trung Quốc. Họ đã giúp một hãng bán lẻ của Mỹ giảm phụ thuộc nguồn cung vào Trung Quốc, từ 70% xuống 20%, chỉ trong 2 năm.

Ngành công nghiệp xuất khẩu trang phục thể thao của Trung Quốc có quy mô 4,7 tỷ USD. Ding cho biết thị trường nội địa đang lên có thể bù đắp phần nào nhu cầu bên ngoài đi xuống. “Nhờ chuyển hướng sang sản xuất và bán tại Trung Quốc, các nhà máy rút ngắn được chu kỳ sản xuất. Điều này có thể có lợi cho họ”, ông nói.

Ding cho biết các hãng sản xuất trang phục thể thao trong nước, như Xtep vẫn hoạt động ổn định. Đầu năm nay, họ mua một công ty của Mỹ, bổ sung thêm vài thương hiệu giày thể thao. Họ cũng đang lên kế hoạch mở rộng sản xuất các thương hiệu quốc tế này tại Trung Quốc, để tận dụng chi phí thấp hiện tại. “Chúng tôi có thể sản xuất trong các nhà máy ở Trung Quốc. Đó là một lợi thế”, ông nói.

Dù vậy, nhu cầu hàng thể thao tại Trung Quốc chỉ vào khoảng 40 tỷ USD năm ngoái, chưa bằng một nửa của Mỹ (117 tỷ USD), theo số liệu của Euromonitor International. Phần lớn người tiêu dùng Trung Quốc lại thích phong cách của các thương hiệu quốc tế như Nike, Adidas và Under Armour.

Ding cho rằng việc này có thể thay đổi theo thời gian. “Khoảng cách giữa các thương hiệu trong nước và quốc tế sẽ dần thu hẹp”, ông nói. Thị phần của Xtep hiện là 4,6%. Họ đang tìm cách tăng gấp 5 doanh thu bán lẻ, lên 50 tỷ NDT (7,1 tỷ USD) trong thập kỷ tới.

Ding kỳ vọng người tiêu dùng trẻ Trung Quốc, đặc biệt là thế hệ 9X, chuộng thương hiệu trong nước hơn. “Họ tự tin vào sức mạnh của Trung Quốc và đồng cảm với các thương hiệu nội địa”, ông nói.

HỌc kế toán thuế tại Thanh Hóa

Trên Bloomberg, Ding Shui Po – Chủ tịch hãng trang phục thể thao Xtep International Holdings cho biết, một phần tư cơ sở sản xuất hàng thể thao ở Trung Quốc đã bị bỏ không. Nhiều nhà máy đã phải giảm giá 10% cho các công ty trong nước như Xtep để tận dụng dây chuyền đó. Đây là hậu quả của căng thẳng thương mại Mỹ – Trung kéo dài, khiến nhiều thương hiệu lớn rời bỏ nhà máy tại nước này. “Các nhà máy đang chịu sức ép khổng lồ”, Ding nói.

Trung Quốc từ lâu đã là công xưởng của thế giới. Việc nhà máy bị bỏ hoang càng khiến các hãng sản xuất tại Trung Quốc lao đao, do họ vốn đã chật vật trong bối cảnh Trung Quốc tăng trưởng chậm nhất 3 thập kỷ. Ngày càng nhiều dấu hiệu cho thấy chuỗi cung ứng toàn cầu đã được định hình suốt hàng thập kỷ qua tại đây đang thay đổi rất mạnh.

Dụng cụ bị bỏ bên ngoài một nhà máy giày đã đóng cửa ở Ôn Châu (Trung Quốc). Ảnh: Bloomberg

Dụng cụ bị bỏ bên ngoài một nhà máy giày đã đóng cửa ở Ôn Châu (Trung Quốc). Ảnh: Bloomberg

Hàng loạt công ty, từ Microsoft đến Giant Manufacturing, đã rời Trung Quốc. Số lượng ngày càng tăng khi chiến tranh thương mại leo thang. Cuối tuần trước trên trang cá nhân, ông Trump còn yêu cầu các công ty Mỹ tìm điểm sản xuất thay thế Trung Quốc, trong đó có “trở về Mỹ”.

Nhà cung cấp hàng tiêu dùng lớn nhất thế giới – Li & Fung tuần trước cũng cho biết đang tích cực giúp khách hàng, trong đó có các hãng bán lẻ lớn nhất thế giới, tìm nguồn cung khác ngoài Trung Quốc. Họ đã giúp một hãng bán lẻ của Mỹ giảm phụ thuộc nguồn cung vào Trung Quốc, từ 70% xuống 20%, chỉ trong 2 năm.

Ngành công nghiệp xuất khẩu trang phục thể thao của Trung Quốc có quy mô 4,7 tỷ USD. Ding cho biết thị trường nội địa đang lên có thể bù đắp phần nào nhu cầu bên ngoài đi xuống. “Nhờ chuyển hướng sang sản xuất và bán tại Trung Quốc, các nhà máy rút ngắn được chu kỳ sản xuất. Điều này có thể có lợi cho họ”, ông nói.

Ding cho biết các hãng sản xuất trang phục thể thao trong nước, như Xtep vẫn hoạt động ổn định. Đầu năm nay, họ mua một công ty của Mỹ, bổ sung thêm vài thương hiệu giày thể thao. Họ cũng đang lên kế hoạch mở rộng sản xuất các thương hiệu quốc tế này tại Trung Quốc, để tận dụng chi phí thấp hiện tại. “Chúng tôi có thể sản xuất trong các nhà máy ở Trung Quốc. Đó là một lợi thế”, ông nói.

Dù vậy, nhu cầu hàng thể thao tại Trung Quốc chỉ vào khoảng 40 tỷ USD năm ngoái, chưa bằng một nửa của Mỹ (117 tỷ USD), theo số liệu của Euromonitor International. Phần lớn người tiêu dùng Trung Quốc lại thích phong cách của các thương hiệu quốc tế như Nike, Adidas và Under Armour.

Ding cho rằng việc này có thể thay đổi theo thời gian. “Khoảng cách giữa các thương hiệu trong nước và quốc tế sẽ dần thu hẹp”, ông nói. Thị phần của Xtep hiện là 4,6%. Họ đang tìm cách tăng gấp 5 doanh thu bán lẻ, lên 50 tỷ NDT (7,1 tỷ USD) trong thập kỷ tới.

Ding kỳ vọng người tiêu dùng trẻ Trung Quốc, đặc biệt là thế hệ 9X, chuộng thương hiệu trong nước hơn. “Họ tự tin vào sức mạnh của Trung Quốc và đồng cảm với các thương hiệu nội địa”, ông nói.

HỌc kế toán thuế tại Thanh Hóa

KHÓA HỌC KẾ TOÁN THUẾ LÀ GÌ ?

Khóa học kế toán Thuế là 1 khóa học chuyên sâu về thuế, hướng dẫn các bạn các kỹ năng và kinh nghiệm chuyên biệt về Kế toán Thuế, huấn luyện bạn trở thành 1 kế toán Thuế đúng nghĩa. Khóa học không dừng lại ở việc hướng dẫn các bạn những vấn đề về kê khai thuế, lên báo cáo thuế 1 cách đơn sơ

Sau khi kết thúc Khóa học kế toán thực hành Thuế, các bạn sẽ thu hoạch được các kỹ năng xử lý công việc chính xác mà bất kỳ kế toán thuế nào cũng cần phải có.

THU HOẠCH SAU KHÓA HỌC

  • Được thực hành như một kế toán thuế chuyên nghiệp của doanh nghiệp thông qua nghiên cứu và xử lý khối lượng nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
  • Được các Kế toán trưởng, chuyên gia về Thuế trực tiếp đứng lớp,cầm tay chỉ việc, bồi dưỡng nghiệp vụ từ buổi đầu đến buổi cuối cùng.
  • Có khả năng giải quyết và xử lý trọn vẹn các công việc về Thuế trên cơ sở cập nhập Luật Thuế mới nhất.
  • Có được phương pháp nghiên cứu, xử lý nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo thông tư, Luật hiệu quả trước sự thay đổi thường xuyên của Luật Thuế hiện nay.
  • Được đào tạo kỹ năng xử lý công việc và tình huống khéo léo với cơ quan Thuế.
  • Được học trên phần mềm hỗ trợ kê khai Thuế mới nhất.
  • Được tư vấn nghề nghiệp trong và sau khóa học
  • Được học đến khi làm được việc thì thôi.

NỘI DUNG KHÓA HỌC ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THUẾ CHUYÊN SÂU:

Phần 1. Tổng quan về Kế toán Thuế.

  • Các công việc Kế toán Thuế phải làm tại doanh nghiệp
  • Các thủ tục Kế toán Thuế phải làm đối với doanh nghiệp mới thành lập
  • Cách tổ chức chứng từ Thuế khoa học.
  • Kỹ năng tìm hiểu Luật Thuế, Kế toán đơn giản, hiệu quả

Phần 2. Thực hành lập và phân tích Báo cáo tài chính trên Excel

  • Tìm hiểu chứng từ và quy trình luân chuyển chứng từ trong các phần hành kế toán
  • Tìm hiểu các tài liệu File excel sổ kế toán và hướng dẫn cách hạch toán kế toán, ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của Doanh nghiệp để lập Báo cáo tài chính theo bộ chứng từ thực tế tại 1 Doanh nghiệp.
  • Lập và phân tích BCTC bằng Excel.

Phần 3. Thực hành Kế toán Thuế GTGT

3.1 Tìm hiểu Cơ sở lý thuyết Kế toán Thuế GTGT

  • Nội dung, kết cấu, bản chất các tài khoản thuế GTGT, cách hạch toán thuế GTGT đầu vào, đầu ra.
  • Vai trò của khoản mục thuế GTGT đối với hoạt động tài chính, kế toán của DN
  • Cập nhật các luật Thuế liên quan đến hóa đơn GTGT và Thuế GTGT mà Kế toán Thuế phải biết.

3.2 Thực hành kê khai Thuế GTGT theo phần mềm kê khai mới nhất

  • Cách cài đặt phần mềm và cách sử dụng phần mềm Kê khai Thuế mới nhất
  • Chỉ dạy kiến thức pháp lý căn bản về thuế GTGT
  • Chỉ dạy kiến thức pháp lý về kê khai, bổ sung kê khai và nộp thuế GTGT
  • Hướng dẫn học viên thao tác nghiệp vụ kê khai thuế GTGT trên máy tính

 3.3 Chia sẻ kinh nghiệm xử lý các tình huống liên quan đến Thuế GTGT

  1. Xử lý các tình huống liên quan đến thuế GTGT
  • Cách phân tích, xử lý, lưu trữ hóa đơn GTGT đầu vào và đầu ra;
  • Cách viết hóa đơn GTGT theo quy định mới nhất;
  • Cách xử lý trong trường hợp viết sai hóa đơn GTGT;
  • Cách xử lý khi bị mất, cháy, hỏng hóa đơn GTGT;
  • Cách lập hồ sơ kê khai, hạch toán trong nhiều trường hợp đặc thù khác (mua hàng không có hóa đơn, hàng bán bị trả lại, quảng cáo, hàng cho biếu tặng, tiêu dùng nội bộ…);
  • Cách tổ chức và xác định những chứng từ khác cần thiết đi kèm hóa đơn GTGT;
  1. Tư vấn chuẩn bị thủ tục phục vụ thanh tra, kiểm tra quyết toán thuế GTGT
  • Hướng dẫn chuẩn bị các mẫu biểu phục vụ thanh kiểm tra
  • Các kỹ năng cần thiết khi làm việc với cơ quan Thuế

Phần 4: Thực hành Thuế TNCN

4.1 Tìm hiểu cơ sở lý thuyết Kế toán Thuế TNCN

  • Nội dung, kết cấu, bản chất Thuế TNCN và các tài khoản kế toán liên quan.
  • Vai trò của khoản mục thuế TNCN đối với hoạt động tài chính, kế toán của DN
  • Cập nhật các luật Thuế liên quan đến Thuế TNCN mà Kế toán Thuế phải biết.

4.2 Thực hành kê khai Thuế TNCN theo phần mềm kê khai mới nhất

  • Chỉ dạy kiến thức pháp lý cơ bản của Thuế TNCN
  • Cách xác định kỳ kê khai Thuế TNCN, đăng ký MST TNCN
  • Cách tính thuế TNCN
  • Cách xác định đối tượng, thu nhập chịu Thuế TNCN
  • Cách xác định thu nhập không chịu Thuế TNCN
  • Hướng dẫn cách quyết toán Thuế TNCN, hoàn Thuế
  • Hướng dẫn lập tờ khai Thuế TNCN theo Qúy, Tháng hoặc Năm trên máy vi tính

 Phần 5: Thực hành Thuế TNDN

5.1 Tìm hiểu cơ sở lý thuyết Kế toán Thuế TNDN

  • Nội dung, kết cấu, bản chất Thuế TNDN và các tài khoản kế toán liên quan.
  • Vai trò của khoản mục thuế TNDN đối với hoạt động tài chính, kế toán của DN
  • Cập nhật các luật Thuế liên quan đến Thuế TNDN mà Kế toán Thuế phải biết.
  • Những vấn đề đặt ra về kỹ năng nghề nghiệp đối với phần hành kế toán thuế TNDN.

5.2 Thực hành kê khai Thuế TNDN theo phần mềm kê khai mới nhất

  • Chỉ dạy kiến thức pháp lý cơ bản của Thuế TNDN
  • Cách xác định kỳ kê khai Thuế TNDN
  • Cách tính thuế TNDN
  • Cách xác định chi phí hợp lý và không hợp lý khi tính Thuế TNDN
  • Hướng dẫn cách quyết toán Thuế TNDN, hoàn Thuế
  • Hướng dẫn lập tờ khai Thuế TNDN trên máy vi tính
  • Hướng dẫn cách gửi tờ khai Thuế TNDN đến cơ quan Thuế hiệu quả.

5.3 Chia sẻ kinh nghiệm xử lý các tình huống đặc biệt liên quan đến Thuế TNDN ngoài thực tế

  • Cách tối thiểu hóa Thuế TNDN phải nộp
  • Cách tổ chức, kê khai hồ sơ, chứng từ liên quan đến Thuế TNDN

Kỹ năng làm việc với cơ quan Thuế về Thuế TNDN bao gồm:

  • Xác định thời điểm cơ quan Thuế tiến hành thanh tra, kiểm tra thuế
  • Cách thức thanh kiểm tra của cơ quan Thuế
  • Hướng dẫn chuẩn bị các mẫu biểu phục vụ thanh kiểm tra
  • Các kỹ năng cần thiết khi làm việc với cơ quan Thuế

III. Thời gian học: Tất cả các ngày trong tuần Sáng 8h – 11h, Chiều từ 14h – 17h, Tối từ 18h30 00 – 21h

(Thời gian học do học viên tự linh động, học viên rảnh lúc nào đến học lúc đó, không cố định giờ)

* Cam kết: Không giới hạn thời gian học, Học viên học đến khi thành thạo.

Lớp học kế toán Thuế tại Thanh Hóa

  1. Liên hệ và đăng ký học tại:

TRUNG TÂM ĐÀO TẠO KẾ TOÁN THỰC TẾ – TIN HỌC VĂN PHÒNG ATC

CÔNG TY TNHH TƯ VẤN VÀ ĐÀO TẠO ATC

 

Địa chỉ: Số 89 Đại Lộ Lê Lợi – P.Đông Hương – TP Thanh Hóa ( cách Bưu Điện tỉnh Thanh Hoá 500m về hướng đông, hướng đi BigC).

Tel:  0948 815 368 – 0961 815 368 

Website: